Kiến thức y khoa

Bệnh suy thận mạn cách nhận biết và phương pháp điều trị

Suy thận mạn là tình trạng suy giảm chức năng thận mạn tính không hồi phục theo thời gian nhiều tháng, nhiều năm, do tổn thương không hồi phục về số lượng và chức năng của các nephron.

Ai có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim, dấu hiệu cảnh báo sớm để xử trí ?

Nhồi máu cơ tim thường là kết quả của sự tắc nghẽn ở một hoặc nhiều động mạch vành. Tắc nghẽn có thể xảy ra do sự tích tụ của các mảng bám hình thành chủ yếu từ chất béo, cholesterol và các chất thải tế bào; hoặc do một cục máu đông đột ngột hình thành trên chỗ tắc nghẽn.

Tại sao một số người không bao giờ bị nhiễm COVID-19 mặc dù đã tiếp xúc?

Các nhà nghiên cứu đang cố gắng tìm hiểu lý do tại sao một số người không bao giờ bị nhiễm COVID-19 mặc dù đã tiếp xúc. Một nghiên cứu đang tìm hiểu xem liệu các yếu tố di truyền có đóng vai trò trong việc làm cho một người nào đó miễn dịch với vi rút hay không. Một nghiên cứu khác đã khảo sát khả năng miễn dịch có từ trước, có khả năng bị nhiễm các loại coronavirus khác

10 yếu tố tim mạch nguy cơ cao gây đột quỵ

Huyết áp, lượng đường trong máu, mức cholesterol cao; béo phì; cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua… có thể là nguyên nhân gây đột quỵ. Đột quỵ có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, thậm chí là tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.

Dấu hiệu nhận biết đột quỵ để cấp cứu trong thời gian 'vàng'

Đột quỵ, là hiện tượng xảy ra do lưu lượng máu lên não ngừng lại và các tế bào não bắt đầu chết. Đột quỵ có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, thậm chí là tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.

Đối mặt biến chủng Omicron - Người bệnh đái tháo đường cần lưu ý gì?

Ảnh hưởng từ Covid-19 đến người bệnh tiểu đường? Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, có 20 bệnh nền có nguy cơ cao khi mắc Covid-19 đái tháo đường (tiểu đường) đều nằm trong nhóm này, trong đó tiểu đường ở vị trí đầu tiên. Những người bệnh đái tháo đường có thể gặp những biến chứng nghiêm trọng hơn và tăng nguy cơ tử vong khi nhiễm Covid-19.

Đối mặt biến chủng Omicron - Người bệnh tăng huyết áp cần lưu ý gì?

Ảnh hưởng từ Covid-19 đến người bệnh tăng huyết áp? Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, có 20 bệnh nền có nguy cơ cao khi mắc Covid-19. Tăng huyết áp đều nằm trong nhóm này, trong đó tiểu đường ở vị trí đầu tiên. Những người bệnh tăng huyết áp có thể gặp những biến chứng nghiêm trọng hơn và tăng nguy cơ tử vong khi nhiễm Covid-19.

Chăm sóc người bệnh nhiễm Covid-19 và "Hậu Covid-19" tập thở đúng cách

Với người bệnh khó thở ĐỪNG KHUYÊN “RÁNG HÍT SÂU”. Điều này nghe như vô lí nhưng hoàn toàn phù hợp với hướng dẫn của Bộ Y tế và các Hội chuyên ngành. Thực tế đã có rất nhiều trường hợp người bệnh bị rối loạn kiểu thở do ráng hít sâu, càng thở thì càng mệt, biểu hiện bằng việc thở nông, gồng các cơ vai cổ, sử dụng cơ hô hấp phụ thay vì kiểu thở đúng cách.