Kiến thức y khoa

Chế độ dinh dưỡng trong bệnh lý cao huyết áp

Chế độ dinh dưỡng trong bệnh lý cao huyết áp

Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, trong quá trình điều trị cao huyết áp, chế độ dinh dưỡng góp phần quan trọng làm tăng hiệu quả điều trị cũng như làm giảm thiểu các triệu chứng bệnh

Sốt xuất huyết Dengue - Bạn đã hiểu biết đúng và đủ?

Sốt xuất huyết Dengue - Bạn đã hiểu biết đúng và đủ?

Sốt xuất huyết Dengue là một bệnh truyền nhiễm do virus Dengue gây ra, được truyền từ người sang người bởi muỗi Aedes bị nhiễm virus. Bệnh thường xuất hiện ở vùng đất nóng và ẩm ướt, có thể gây ra đau đầu, đau khớp, đau cơ, sốt cao, nổi mẩn đỏ và xuất huyết dưới da hoặc trong các bộ phận nội tạng. Nếu không được điều trị kịp thời, sốt xuất huyết Dengue có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.

Xử trí Cấp cứu: Co giật - Động kinh

Xử trí Cấp cứu: Co giật - Động kinh

Co giật là một biểu hiện hoạt động phóng điện của nhiều tế bào thần kinh ở vỏ não xảy ra một cách đồng thời, thoáng qua và không kiểm soát được. Mời bạn xem bài viết dưới đây cách xử trí Cấp cứu: Co giật - Động kinh như thế nào vừa an toàn, vừa hiệu quả nhé!

Cấp cứu dị vật đường thở - Bạn có thể cứu sống bản thân và gia đình

Cấp cứu dị vật đường thở - Bạn có thể cứu sống bản thân và gia đình

Dị vật đường thở gây cản trở không khí vào phế quản (và phổi), do đó có thể gây tử vong trong vài phút nếu không cấp cứu kịp thời.

Chăm sóc người bệnh sốt siêu vi

Chăm sóc người bệnh sốt siêu vi

Sốt siêu vi là tình trạng, nhiệt độ cơ thể cao hơn mức trung bình, gây ra do nhiễm các loại siêu vi trùng (virus) khác nhau các triệu chứng sốt siêu vi có thể nhận thấy là sổ mũi, ho, buồn nôn, mệt mỏi và đau nhức cơ thể, sốt cao và nôn ở người lớn, sốt cao chân tay lạnh ở người lớn, sốt cao nhức mỏi toàn thân.

Chăm sóc người bệnh xuất huyết não - Dấu hiệu xuất huyết não

Chăm sóc người bệnh xuất huyết não - Dấu hiệu xuất huyết não

Xuất huyết não do vỡ mạch não có tỷ lệ tử vong cao, việc nhận biết dấu hiệu xuất huyết não để điều trị sớm nhằm giúp kích thước khối máu tụ không tăng thêm và làm giảm các biến chứng nguy hiểm của bệnh.

Chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease) được gây ra luồng khí bị tắc nghẽn từ phổi.

Chăm sóc người bệnh sau nhiễm Covid-19

Chăm sóc người bệnh sau nhiễm Covid-19

Nghỉ ngơi: duy trì thời gian ngủ nghỉ hợp lý, chủ yếu ngủ nhiều vào ban đêm, hạn chế ngủ nhiều vào ban ngày. Có thói quen ngủ và thức dậy đều đặn, sử dụng báo thức nếu cần thiết để nhắc nhở bạn. Cố gắng ngừng sử dụng các thiết bị điện tử như điện thoại và máy tính bảng một tiếng trước giờ đi ngủ...

Cà phê là bạn hay kẻ thù?

Cà phê là bạn hay kẻ thù?

Mối tương quan giữa cà phê và sức khỏe con người vẫn luôn là một chủ đề thú vị trong những thập kỷ gần đây bởi vì nhiều quan niệm sai lầm về tác dụng cà phê đối với sức khỏe. Vì vậy, trong bài viết này, chúng ta sẽ nói về tác dụng của cà phê nhé!

Hạ đường huyết ở người đái tháo đường

Hạ đường huyết ở người đái tháo đường

Mục tiêu điều trị đái tháo đường là làm giảm đường huyết bằng hoặc gần bằng với người bình thường. Tuy nhiên, nếu giảm đường huyết quá thấp thì sẽ bị hạ đường huyết (HĐH). Tỉ lệ tử vong khi bị Hạ đường huyết khoảng từ 2%-10%.

Những khái niệm đúng và chưa đúng về bệnh đái tháo đường

Những khái niệm đúng và chưa đúng về bệnh đái tháo đường

Ngoài việc khó tuân thủ chế độ ăn và vận động để kiểm soát đường huyết, người bệnh đái tháo đường còn bị những hậu quả nặng nề do kiểm soát đường huyết kém vì những hiểu biết chung về bệnh đái tháo đường còn có rất nhiều điểm chưa đúng.

Hạ đường huyết không triệu chứng

Hạ đường huyết không triệu chứng

Hạ đường huyết ở người đái tháo đường là một biến chứng nguy hiểm cần được phát hiện và xử lý kịp thời để tránh những biến cố đáng tiếc xảy ra. Triệu chứng hạ đường huyết thường bao gồm các dấu hiệu sau đây: Run tay, đổ mồ hôi, lo lắng, chóng mặt, đói, tim đập nhanh, nhìn mờ, mệt mỏi, đau đầu, cáu gắt...

Cách hạ đường huyết khẩn cấp của các thuốc điều trị đái tháo đường

Cách hạ đường huyết khẩn cấp của các thuốc điều trị đái tháo đường

Cách hạ đường huyết khẩn cấp - Nhóm Sulfonylurea: các hoạt chất phổ biến hiện nay tại thị trường Việt Nam có tên gliclazide, glimepiride, glibenclamide; với các mặt hàng chính hãng như Diamicron, Glucovance, Amaryl.

Hạ đường huyết: Yếu tố nguy cơ, xử lý và phòng ngừa

Hạ đường huyết: Yếu tố nguy cơ, xử lý và phòng ngừa

Các yếu tố nguy cơ chính liên quan đến hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường, bao gồm tăng insulin và khiếm khuyết đáp ứng với hạ đường huyết. Tần suất của các yếu tố gây hạ đường huyết cũng thay đổi trong các dân số khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm của cộng đồng như tập quán sinh hoạt, chế độ ăn uống, vận động thể lực, hiệu quả của các chương trình giáo dục bệnh nhân.

Thừa cân béo phì là bệnh nguy hiểm

Thừa cân béo phì là bệnh nguy hiểm

Hiện nay, số người thừa cân béo phì tự đi khám bệnh không nhiều, đa số bệnh nhân đi khám vì lý do khác như đái tháo đường, rối loạn mỡ máu hay các bệnh tim mạch. Và chủ yếu các BN thường được chẩn đoán thừa cân, béo phì khi họ đi thăm khám các bệnh lý khác.

Bệnh béo phì đang gia tăng

Bệnh béo phì đang gia tăng

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), béo phì được định nghĩa là sự tích tụ chất béo bất thường hoặc quá mức dẫn đến suy giảm sức khỏe theo thời gian. Thừa cân béo phì được xác định là một bệnh mạn tính cần theo dõi và điều trị suốt đời. Việc điều trị thừa cân béo phì không hề đơn giản, vì nhiều rối loạn trong cơ thể người bệnh khiến bệnh nhân “càng béo phì càng thèm ăn”.

Đặt lịch khám ngay, Chúng tôi sẽ liên hệ hỗ trợ bạn!

Vui lòng điền thông tin đặt lịch khám để được phục vụ tốt nhất và rút ngắn thời gian khám bệnh!

028 62 885 886