Hotline: 1800 9045

Hỏi - Đáp 365 ngày cùng bác sĩ Gia An 115

Giải đáp về các bài tập vật lý trị liệu cho chân sau đột quỵ

Giải đáp về các bài tập vật lý trị liệu cho chân sau đột quỵ

Người bệnh đột quỵ nhẹ có cần tập vật lý trị liệu? Rối loạn nuốt, hụt hơi sau đột quỵ cải thiện thế nào? Các bài tập vật lý trị liệu cho chân? Tập phục hồi chức năng tại nhà nên lưu ý gì?

Rối loạn tiền đình là bệnh gì, nguyên nhân do đâu?

Rối loạn tiền đình là bệnh gì, nguyên nhân do đâu?

Rối loạn tiền đình là gì? BS.CKI. Trần Thị Mai Uyên - Bệnh viện Gia An 115 hướng dẫn bạn đọc cách nhận biết bệnh rối loạn tiền đình cũng như chia sẻ nguyên nhân

Sinh hoạt đảo lộn ngày Tết: nguy cơ đột quỵ tăng cao

Sinh hoạt đảo lộn ngày Tết: nguy cơ đột quỵ tăng cao

Sinh hoạt đảo lộn ngày Tết khiến nguy cơ đột quỵ tăng cao. BS.CK2 Nguyễn Thắng Nhật Tuệ - Trưởng Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Gia An 115 sẽ chỉ ra những thói quen không tốt đó là gì.

Làm sao để đột quỵ không còn là nỗi ám ảnh ngày Tết của người bệnh mỡ máu cao?

Làm sao để đột quỵ không còn là nỗi ám ảnh ngày Tết của người bệnh mỡ máu cao?

Có thể nói đột quỵ là một trong những nỗi ám ảnh ngày Tết của người bệnh mỡ máu. BS.CK1 Phạm Công Doanh - Trưởng đơn vị Lọc máu - Thay huyết tương, Bệnh viện Gia An 115 sẽ giúp bạn đọc tháo gỡ nỗi lo này.

Cận Tết: Phòng tránh đột quỵ trời lạnh sao cho hiệu quả?

Cận Tết: Phòng tránh đột quỵ trời lạnh sao cho hiệu quả?

Công việc cận Tết nhiều áp lực và thời tiết lạnh đều khiến mọi người dễ đột quỵ hơn. BS.CK1 Đoàn Thị Liễu – Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Gia An 115 sẽ hướng dẫn bạn đọc cách phòng ngừa và nhận biết đột quỵ mùa lạnh.

Nội soi thực quản dạ dày tá tràng khó chịu đến mức nào?

Nội soi thực quản dạ dày tá tràng khó chịu đến mức nào?

Một ống soi mềm đường kính nhỏ có gắn camera và đèn chiếu sáng ở đầu sẽ được đưa qua họng hoặc qua đường mũi, đi dọc theo chiều dài của thực quản, đến dạ dày – hành tá tràng và tá tràng, giúp quan sát, phát hiện những tổn thương rất nhỏ và có khả năng thực hiện một vài can thiệp điều trị ngay khi cần. Đó chính là thủ thuật nội soi thực quản dạ dày tá tràng.

Bác sĩ giải đáp: Điều trị mất ngủ hậu COVID-19 không dùng thuốc như thế nào?

Bác sĩ giải đáp: Điều trị mất ngủ hậu COVID-19 không dùng thuốc như thế nào?

Bên cạnh khó thở, hụt hơi, mệt mỏi, đuối sức, giảm khả năng đi lại… nhiều người bị rối loạn giấc ngủ hậu Covid-19. Mất ngủ, khó ngủ không chỉ khiến người bệnh mệt mỏi, khó tập trung, ảnh hưởng đến công việc, học tập và nhịp sinh hoạt hàng ngày mà về lâu dài còn tác động tiêu cực tới chức năng của tim mạch, não bộ, kéo theo nhiều hệ lụy.

Cần lưu ý gì trước, trong và sau khi hiến máu tình nguyện?

Cần lưu ý gì trước, trong và sau khi hiến máu tình nguyện?

Hiến máu nhân đạo là một hành động nhân văn, nghĩa cử cao đẹp thể hiện sâu sắc đạo lý “Thương người như thể thương thân”. Hiến máu còn tốt cho sức khỏe của người hiến tặng khi giúp tăng tái tạo máu mới, làm giảm quá tải sắt, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch như xơ vữa mạch máu, các cơn đau tim, đột quỵ…

Vitamin E và Omega 3 uống cùng lúc có được không?

Vitamin E và Omega 3 uống cùng lúc có được không?

Nhiều người có thói quen sử dụng các loại thực phẩm chức nặng, omega 3 và vitamin E nhằm cải thiện sức khoẻ. Tuy nhiên, việc sử dụng các loại thuốc bổ này cần có hướng dẫn của bác sĩ, tránh tình trạng dư thừa ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Trời nắng “đổ lửa”, phải làm gì để phòng ngừa đột quỵ?

Trời nắng “đổ lửa”, phải làm gì để phòng ngừa đột quỵ?

Nắng nóng gay gắt có thể gây ra tình trạng sốc nhiệt vì cơ thể thiếu nước. Hơn thế, nắng nóng còn là tiền đề để đột quỵ lăm le tấn công, nhất là ở người cao tuổi. BS.CK2 Trần Lê Thanh Tâm – khoa Nội thần kinh – Đột quỵ Bệnh viện Gia An 115 sẽ giải đáp cho quý độc giả bí kíp phòng ngừa đột quỵ trong mùa nắng nóng.

Đột quỵ và viêm phổi “vào guồng” trong mùa nắng nóng, do đâu?

Đột quỵ và viêm phổi “vào guồng” trong mùa nắng nóng, do đâu?

Nắng nóng gay gắt với nền nhiệt độ trên dưới 40 độ C đã khiến số lượng người cao tuổi bị đột quỵ, viêm phổi phải cấp cứu tăng cao. Vậy cần lưu ý những gì để tránh đột quỵ và viêm phổi trong những ngày “đổ lửa”? Lời khuyên từ BS.CK2 Trương Thiện Niềm – Trưởng khoa khám bệnh, Bệnh viện Gia An 115 sẽ hữu ích trong vấn đề này.

Tầm soát xơ vữa động mạch gồm những xét nghiệm gì? Giá cả như thế nào?

Tầm soát xơ vữa động mạch gồm những xét nghiệm gì? Giá cả như thế nào?

Chào bác sĩ, tôi bị tăng huyết áp 3 năm, có kèm theo tăng mỡ máu. Tôi muốn đi tầm soát xơ vữa động mạch để phòng tránh đột quỵ tại Gia An 115. Gói khám gồm những dịch vụ gì? Giá như thế nào? Cảm ơn nhiều.

Mối liên hệ giữa 2 “sát thủ” sức khoẻ - Ung thư và Đột quỵ

Mối liên hệ giữa 2 “sát thủ” sức khoẻ - Ung thư và Đột quỵ

Bệnh ung thư và đột quỵ được xem là 2 bệnh hiểm nghèo đặc biệt nguy hiểm và đang có dấu hiệu gia tăng. Gần đây, người ta còn thấy rằng 2 “sát thủ” này còn có mối liên quan chặt chẽ với nhau, theo BS.CK1 Trần Thị Mai Uyên – Trưởng khoa Nội thần kinh – Đột quỵ, Bệnh viện Gia An 115.

PGS. TS. BS. Nguyễn Huy Thắng chia sẻ: Phát hiện rung nhĩ giúp tránh đột quỵ

PGS. TS. BS. Nguyễn Huy Thắng chia sẻ: Phát hiện rung nhĩ giúp tránh đột quỵ

So với các bệnh lý khác như cao huyết áp, tiểu đường…, rung nhĩ là yếu tố nguy cơ nguy hiểm hơn rất nhiều đối với bệnh nhân đột quỵ bởi khả năng tử vong, tàn phế tăng gấp đôi. Người bị rung nhĩ, nguy cơ đột quỵ tăng gấp 5 lần so với bệnh nhân không mắc rung nhĩ.

PGS. TS. BS. Nguyễn Huy Thắng chia sẻ: Đột quỵ - Điều trị tốt nhất vẫn là phòng ngừa

PGS. TS. BS. Nguyễn Huy Thắng chia sẻ: Đột quỵ - Điều trị tốt nhất vẫn là phòng ngừa

PGS.TS.BS Nguyễn Huy Thắng - Chuyên gia cao cấp về bệnh lý mạch máu não Bệnh viện Gia An 115 vừa qua có chia sẻ về thông tin đột quỵ giúp người dân hiểu rõ hơn và phòng tránh đột quỵ một các hiệu quả.

Đặt lịch khám ngay, Chúng tôi sẽ liên hệ hỗ trợ bạn!

Vui lòng điền thông tin đặt lịch khám để được phục vụ tốt nhất và rút ngắn thời gian khám bệnh!

028 62 885 886