Kiến thức y khoa

[Bật mí] 4+ lưu ý khi đi khám sức khỏe xin việc bạn cần biết

[Bật mí] 4+ lưu ý khi đi khám sức khỏe xin việc bạn cần biết

Khám sức khỏe tổng quát đi làm là việc quan trọng trong quá trình xin việc. Tìm hiểu ngay những lưu ý khi đi khám sức khỏe xin việc ở đâu? Khám sức khỏe cần gì?

5+ triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản bạn nên biết

5+ triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản bạn nên biết

Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh lý phổ biến tại Việt Nam. Cùng tìm hiểu các triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản và lời khuyên dành cho bạn

Khám sức khỏe tổng quát có bảo hiểm y tế có được chi trả không?

Khám sức khỏe tổng quát có bảo hiểm y tế có được chi trả không?

khám sức khỏe tổng quát có bảo hiểm y tế có được hỗ trợ không là điều được nhiều người quan tâm. Thông tin dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về quy định khám bệnh của bảo hiểm.

Cập nhật tình hình dịch bệnh sởi, sốt xuất huyết, tay chân miệng tại TP.HCM tính đến 08/9/2024

Cập nhật tình hình dịch bệnh sởi, sốt xuất huyết, tay chân miệng tại TP.HCM tính đến 08/9/2024

Tính từ ngày 02/9/2024 đến ngày 08/9/2024 (tuần 36), TP.HCM ghi nhận 104 ca sốt phát ban nghi sởi, 249 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng và 226 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết.

Hướng dẫn 6 bước sơ cứu, cấp cứu cho người bị bỏng nhiệt

Hướng dẫn 6 bước sơ cứu, cấp cứu cho người bị bỏng nhiệt

Sơ cấp cứu đúng ngay sau bỏng sẽ giúp làm giảm diện tích và độ sâu bỏng, làm diễn biến bệnh nhẹ hơn. Ngược lại, xử trí sai sẽ làm tăng diện tích bỏng, làm bệnh nặng hơn.

Tăng huyết áp, thường xuyên đau đầu – Cảnh giác với đột quỵ!

Tăng huyết áp, thường xuyên đau đầu – Cảnh giác với đột quỵ!

Tăng huyết áp, thường xuyên bị đau đầu nhưng nữ bệnh nhân thường chỉ tự ý mua thuốc giảm đau uống. Đến khi hôn mê, người nhà lay gọi không tỉnh, Cấp cứu tới mới được phát hiện đột quỵ xuất huyết não…

Cảnh báo thủng đường tiêu hóa do xương cá, tăm tre

Cảnh báo thủng đường tiêu hóa do xương cá, tăm tre

Đâm vào thực quản hoặc trôi xuống gây thủng dạ dày - tá tràng, ruột non, ruột già… dẫn tới áp xe, viêm phúc mạc khu trú, nhiễm trùng huyết… các dị vật nhỏ như xương gà, xương cá, tăm tre có thể gây ra mối họa lớn khôn lường.

Cảnh giác với bệnh bạch hầu!

Cảnh giác với bệnh bạch hầu!

Bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra, lây lan nhanh, có tính chất gây dịch. Tính đến hiện tại, trong năm 2024, cả nước ghi nhận 5 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó Hà Giang (3 ca), Nghệ An (1 ca, người bệnh đã tử vong) và Bắc Giang (1 ca).

Xét nghiệm phân cần kiêng những gì để có kết quả chính xác nhất?

Xét nghiệm phân cần kiêng những gì để có kết quả chính xác nhất?

Bác sĩ chỉ định xét nghiệm phân khi tầm soát, điều trị bệnh về tiêu hóa. Vậy, trước khi xét nghiệm phân cần kiêng những gì để có kết quả chính xác nhất?

[Giải đáp] Trước khi đi khám tổng quát cần làm gì? Lời khuyên hữu ích từ bác sĩ

[Giải đáp] Trước khi đi khám tổng quát cần làm gì? Lời khuyên hữu ích từ bác sĩ

Kiểm tra sức khỏe cần được thực hiện định kỳ để kiểm tra sức khỏe của bản thân. Vậy, trước khi khám tổng quát cần làm gì để có kết quả kiểm tra chính xác nhất.

Cứu sống bệnh nhân bị đột quỵ diễn biến phức tạp

Cứu sống bệnh nhân bị đột quỵ diễn biến phức tạp

Nam bệnh nhân H.V.T (61 tuổi, ngụ Bình Tân, TP.HCM) đột ngột yếu nửa người bên phải, được người nhà đưa vào bệnh viện cấp cứu.

Thoát cửa tử đột quỵ nhờ vào viện sớm

Thoát cửa tử đột quỵ nhờ vào viện sớm

Ngày 26/3, BS.CK1 Trần Thị Mai Uyên, Trưởng Khoa Nội Thần kinh Đột quỵ, Bệnh viện Gia An 115, cho biết bệnh nhân vào viện sau khi đột ngột yếu nửa người bên phải. Người bệnh được cấp cứu trong thời gian vàng những giờ đầu, đáp ứng điều kiện nên bác sĩ điều trị bằng thuốc tiêu sợi huyết, sau đó can thiệp lấy huyết khối đường động mạch.

Chạy đua thời gian cứu người bệnh đột quỵ diễn tiến phức tạp

Chạy đua thời gian cứu người bệnh đột quỵ diễn tiến phức tạp

Một người bệnh đột quỵ não đã được dùng thuốc tiêu sợi huyết làm tan huyết khối, tuy nhiên sau đó vẫn còn tắc động mạch não giữa, nhiều xơ vữa có diễn tiến tái tắc mạch, buộc các bác sĩ phải tiến hành DSA can thiệp mạch lấy huyết khối và nong tái tạo mạch máu. Nhờ được xử trí nhanh chóng, kịp thời trong “thời gian vàng”, người bệnh đã thoát khỏi rủi ro tính mạng và hồi phục tốt…

25% các cơn nhồi máu cơ tim không gây đau ngực

25% các cơn nhồi máu cơ tim không gây đau ngực

Ðau ngực là triệu chứng thường gặp nhất, cảnh báo một cơn nhồi máu cơ tim cấp. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp người bệnh không xuất hiện triệu chứng này. Có đến khoảng 25% các cơn nhồi máu cơ tim không gây đau ngực hoặc bất kỳ triệu chứng nào – thông tin được chia sẻ bởi Thầy thuốc Ưu tú, TS.BS Vũ Đình Thắng tại hội thảo chuyên đề về mỡ máu cao vừa diễn ra sáng ngày 28/10/2023 tại Bệnh viện Gia An 115.

Ghép xương tự thân cho người phụ nữ cao tuổi

Ghép xương tự thân cho người phụ nữ cao tuổi

7 tháng sau tai nạn giao thông, xương chân của người phụ nữ 71 tuổi vẫn không liền dù đã được phẫu thuật, bác sĩ quyết định ghép xương cho bà. Ngày 12/1, bác sĩ Bệnh viện Gia An 115 cho biết khi đến bệnh viện khám, bà phải ngồi xe lăn, đùi và đầu gối trái đau nhức, khớp gối cứng, chân ngắn, lệch trục xương đùi trái, không tự đi lại được. Cổ tay trái của bà cũng cứng khớp, không cầm nắm được, tê tay.

Bản tin số 43/KSNK, ngày 21/11/2022: Người bệnh và người nuôi bệnh có nên xét nghiệm SARS-CoV-2 khi nhập viện?

Bản tin số 43/KSNK, ngày 21/11/2022: Người bệnh và người nuôi bệnh có nên xét nghiệm SARS-CoV-2 khi nhập viện?

Tại Việt Nam, số ca mắc mới COVID-19 theo ngày ở nước ta vẫn ở mức cao, Việt Nam đã ghi nhận biến chủng Omicron trong cộng đồng. Tuy nhiên, việc xét nghiệm SARS-CoV-2 không còn được triển khai rộng rãi dẫn đến khó phát hiện hơn trước.

Đặt lịch khám ngay, Chúng tôi sẽ liên hệ hỗ trợ bạn!

Vui lòng điền thông tin đặt lịch khám để được phục vụ tốt nhất và rút ngắn thời gian khám bệnh!

028 62 885 886