Kiến thức y khoa

Tăng Kali máu chẩn đoán và cách xử trí

Kali là ion dương có hàm lượng nhiều nhất trong cơ thể người, tập trung phần lớn ở nội bào. Nó có vai trò quan trọng trong sự dẫn truyền các xung thần kinh thông qua điện thế hoạt động.

Chẩn đoán và xử trí suy hô hấp cấp

Suy hô hấp (SHH) là một tình trạng bệnh lý thường gặp, là một hội chứng có thể do nhiều bệnh lý tại cơ quan hô hấp hoặc tại các cơ quan khác gây ra.

Bệnh lý xơ vữa động mạch ngoại biên

Theo hướng dẫn của hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ, thuật ngữ bệnh lý động mạch ngoại biên (PAD: Peripheral Arterial Disease) được dùng để chỉ chung cho những bệnh lý làm biến đổi cấu trúc và chức năng của các động mạch cung cấp cho não, cho các tạng ổ bụng và các chi (không kể đến bệnh động mạch vành)

Tổng quan về thuốc Edoxaban

Edoxaban, thuốc được bào chế dưới dạng viên nén bao phim có các hàm lượng 15mg, 30mg, và 60mg.

Những dấu hiệu nhận biết sớm về đột quỵ

Đột quỵ (stroke) thường gọi là “ tai biến mạch máu não”, là tình trạng bệnh lý não biểu hiện bởi các thiếu sót chức năng thần kinh xảy ra đột ngột với các triệu chứng khu trú, tồn tại hơn 24 giờ hoặc tử vong trong 24 giờ, lọai trừ nguyên nhân chấn thương sọ não

Cơn thiếu máu não thoáng qua là gì? Có bị đột quỵ không?

Cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA: Transient Ischemic Attack) là một giai đoạn tạm thời của các triệu chứng tương tự như đột quỵ. TIA thường chỉ kéo dài vài phút và không gây ra tổn thương vĩnh viễn. Thường được gọi là đột quỵ nhỏ, TIA có thể là một cảnh báo. Khoảng 1 trong 3 người bị TIA cuối cùng sẽ bị đột quỵ...

Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân đột quỵ

Sau khi bị đột quỵ có khả năng bị đột quỵ tái phát cao gấp 5 lần người bình thường. Do đó để ngăn ngừa đột quỵ tái phát, bên cạnh các loại thuốc người bệnh cần xây dựng một chế độ ăn lành mạnh để làm giảm các yếu tố nguy cơ dẫn đến đột quỵ tái phát như tăng cholesterol, tăng huyết áp, bị béo phì và bệnh đái tháo đường.

Cúm A H1N1: nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng ngừa

Cúm A H1N1 là một loại bệnh nhiễm vi-rút. Cúm A H1N1 được gọi là “cúm lợn” vì các nhà khoa học phát hiện có nguồn gốc từ lợn. Tuy nhiên, thực tế chủng virus này kết hợp từ các nguồn virus khác nhau: lợn, chim, người và gây ra bệnh ở người.